Đây là một trong 62 di tích quốc gia nổi bật của Việt Nam. Đã thu hút hàng ngàn khách du lịch ghé thăm và lại mặt. Chùa Côn Sơn có gì mà thu tầm chú ý của du khách đên vậy? Hãy cùng theo dõi hết bài viết dưới đây để hiểu hơn về ngôi chùa công danh đầy linh thiêng này nhé!
Xem thêm:
Top 10 địa điểm không thể bỏ lỡ khi về Hải Dương – Hồ Bạch Đằng
Review có tâm Đảo Cò Chi Lăng Nam
Đôi nét lịch sử về chùa Côn Sơn
Nếu đã học môn lịch sử Việt Nam hẳn các bạn đều biết đến trân đánh Nguyên Mông ở thế kỷ XIII. Nơi này chính là địa bàn làm lên chiến công đầy hiểm hóc đó. Không những thế có rất nhiều chiến công vang dội khác gọi tên Côn Sơn như đanh đuổi quân Minh.
Đến đây bạn sẽ được biết thêm rằng nơi đây còn là nơi gắn với nhiều cái tên lừng danh sử học đó là Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi… Những đấng anh hùng hào kiệt đã làm lên một Việt Nam đây niềm tự hào như hôm nay
Vị trí chùa Côn Sơn
Chùa Côn Sơn Kiếp Bạc thuộc địa phận thị xã Chí Linh, nay thuộc thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương. Nếu có dự định đến đây thì bạn sẽ thấy đường rất dễ đi và bạn có thể di chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau.
Đến chùa Côn Sơn thì cầu gì?
Có thể bạn chưa biết Chùa Côn Sơn được biết đến là ngôi chùa công danh linh thiêng của đất Chí Linh. Đã từ lâu ngôi chùa này được nhiều người lựa chọn để cầu cầu công danh.
Sức khỏe thì phải rèn luyện, công danh thì sao? Câu công danh là quan niệm đã có từ xa xưa. Bà nội tôi đã từng nói với con cháu nhiều điều về việc cầu danh. Bà nói muốn sự nghiệp vững vàng và thăng tiến, cầu tài lộc thì có thể xin ấn” Vạn Dược Linh Phù”. Bởi Bà nói điều này sẽ khiến tâm an hơn.
Tổng quan chùa Côn Sơn
Mỗi năm nơi này đón tiếp nhiều khách thập phương. Ngoài việc cầu tài, cầu danh mọi người đến vì nơi đây ấn dịnh những chiến công hào hung dân tộc. Hơn thế nữa để tưởng nhớ đén công ơn xây thành và giữ nước của các đấng hào kiệt đã hi sinh đỏi lấy hòa bình dân tộc.


Chùa Côn Sơn
Một tên gọi khác mà người trẻ chúng ta chưa từng nghe qua đó là” Thiên Tư Phúc Tự”. “Thiên Tư Phúc Tự” nay là chùa Côn sơn. Có Tên như vây là vì sở dĩ nó nằm ngay trên đỉnh côn Sơn. Mảnh đất đã ghi lại rất nhiều dấu ấn lịch sử. Chính nơi này tướng nhà Ngô bị Đinh Bộ Linh tóm gọn…
Có đến Tận 83 gian, thu mình dưới bóng cổ thụ, đã trở thành một niềm tự hào của dân tộc.
Đền Kiếp bạc
Đây là nơi hội tụ của 6 con sông thứ nhất phải kể đến sông Cầu, thứ 2 là Sông Thương, sông Kinh Thầy đã đi vào văn học Việt Nam, sông Đuống, sông Kinh Thày và nhánh chính của sông Thái Bình cuối cùng là sông Lục Nam.

Đề thờ của các vị anh hùng




Các lễ hội được tổ chức hằng năm
Có hai mùa mà chúng ta lên đến để có thể chứng kiến được cảnh đông vui nhộn nhịp. Đó chính là mùa lễ hội vì các tiết mục văn nghệ và các nghi lễ độc đáo của chùa Côn Sơn.
Lễ hội mùa xuân
Có lẽ, với người dân ở mành đất địa linh nhân kiệt này từ lâu đã quen với sự góp mặt của lệ hội này. Và với họ nó là niềm tự hào là những ngày bỏ hết bộn bề để nhớ về quê hương anh dũng.
Mùa nào cũng thế xuân hay hạ thì bao trùm lễ hội là mùi hương trầm thơm quyện và bầu không khí linh thiêng cùng với dòng người đang thực hiện nghi lễ.

Lễ hội mùa thu
Tại sao lại là mùa thu mà không phải mùa hạ. Bởi vì cổ nhân đã có câu: “Tháng 8 giố cha, tháng giố mẹ”. Tháng 8 là tháng âm dương hòa hợp, là mùa của những sinh linh, mùa của những ứng nghiệm.

Những điều cần chú ý khi đến chùa Côn sơn.
Vì là nơi ghi những dấu ấn lịch sử và là nơi rất linh thiêng. Vì vậy, nếu có dị đến đây thì các bạn cần chú ý những đề sau để tránh những cái nhìn không hay và hơn hết là có một chuyến đi cầu tài đức vẹn toàn.


- Chốn linh thiêng nên lựa chọn những trang phục kín đáo. Đặc biệt tránh những trang phục ngắn trên đầu gối. Và nên chọn tràng phục tối màu để phù hợp với khung cảnh chùa chiền nhé!
- Chùa Côn Sơn nằm trên đỉnh núi đừng dại mà chọn cao gót để tiếp đất nha! Nên chọn giày đế thấp để di chuyển dễ dàng nhất. Quan trọng là tránh được việc đau chân và gây trả nghiệm không tốt.
- Biết đi du lịch là vui nhưng tâm thế đi chùa là phải nghiêm túc đó nhé! Không nên cười đùa, hoặc hát hò, sẽ ảnh hưởng đến không khi nơi chùa linh thiêng.
- Đương nhiên không thể thiếu một số vật dụng phục vụ cho việc đi lại. Ví dụ: 1 chiếc ô, vài chai nước, thậm chí đi đường xa các bạn có thẻ mang thêm vài viên thuốc cảm nhé!
Di chuyển đến chùa Côn Sơn
Cách Hà Nội khoảng chừng 1h30 phút nếu đi xe khách. Hiện nay ó rất nhiều xe khách chạy qua địa điểm này. Bạn có thể ra bến xe Mỹ Đình để bắt xe khách Hà Nội – Quảng Ninh điển hình là xe Đức Phúc. Với giá vé từ dưới 100.000vnd/ chiều.
Bạn cũng có thể lựa chọn đi xe máy. Bởi đường xá rất dễ đi lại rất gần nếu bạn xuất phát từ Hà Thành. Với 90km rất nhanh bạn sẽ chạm chân đến đất Chí Linh lại thỏa sức ngắm nhìn cảnh vật xung quanh.
Trên đây là những chia sẻ của tôi về Chùa Côn Sơn. Postum Travel hy vọng có thể giúp ích cho bạn trong chuyến đi sắp tới.